Rối loạn tiền đình

Rối loạn tiền đình có thể bị nhầm lẫn với thiếu máu não. Người bị rối loạn tiền đình thường đau đầu, căng thẳng do thiếu máu não, có nguy cơ bị đột quỵ cao. Rối loạn tiền đình có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi trong đó thường gặp ở người trưởng thành. Theo nghiên cứu của các chuyên gia, có đến hơn 35% người từ 40.tuổi trở lên có nguy cơ cao bị rối loạn tiền đình. Bên cạnh đó rối loạn tiền đình xảy ra ở phụ nữ phổ biến hơn ở nam giới. 

Dấu hiệu của rối loạn tiền đình 

Tiền đình là bộ phận thuộc hệ thần kinh nằm ở phía sau ốc tai hai bên. Tiền đình có vai trò cân bằng cơ thể, duy trì trạng thái thăng bằng ở các tư.thế, trong hoạt động, phối hợp các bộ phận cử động như mắt, tay, chân, thân mình…

Rối loạn tiền đình là tình trạng quá trình truyền dẫn và tiếp nhận thông tin của tiền đình bị rối loạn hoặc tắc nghẽn do dây thần kinh số.8 hoặc động mạch nuôi dưỡng não bị tổn thương hay các tổn thương khác ở khu vực tai trong và não. Điều này khiến cho tiền đình mất khả năng giữ thăng bằng, cơ thể loạng.choạng, hoa mắt, chóng mặt, quay cuồng, ù tai, buồn nôn… Những triệu chứng này lặp đi lặp lại nhiều lần, xuất hiện đột ngột khiến người bệnh rất khó chịu, ảnh hưởng lớn tới.cuộc sống và khả năng lao động của người bệnh.

Rối loạn tiền đình được chia làm hai loại dựa trên biểu hiện và nguyên nhân: Rối loạn tiền đình ngoại biên và rối loạn tiền đình trung ương.

Nguyên nhân rối loạn tiền đình 

rối lọa tiền đình, nguyên ngân gây rối loạn tiền đình.
Hệ thống tiền đình
  • Viêm dây thần kinh tiền đình: Do virus Zona, thủy đậu, quai bị (chiếm khoảng 5% các trường hợp), gây liệt dây thần kinh tiền.đình dẫn đến chóng mặt xuất hiện đột ngột, kéo dài nhiều giờ đến vài tháng nhưng không rối loạn thính lực (khác với hội chứng Meniere).
  • Rối loạn chuyển hóa: tiểu đường, tăng ure huyết, suy giáp…
  • Do huyết áp thấp, tai biến, thiếu máu, các bệnh về tim mạch,… gây tắc nghẽn mạch máu, lượng máu lên não kém.
  • Do căng thẳng, mất ngủ, áp lực công việc làm tổn thương hệ thống thần kinh. Khi dây thần kinh số 8 bị tổn hại thì hệ thống tiền đình sẽ.nhận được thông tin không chính xác và sẽ hoạt động sai, rối loạn.
  • Do hậu quả của các bệnh như u não, u dây thần kinh, viêm dây thần kinh, viêm tai giữa,…
  • Bệnh hay gặp ở người cao tuổi bị suy giảm chức năng một số cơ quan.
  • Người quá béo hoặc quá gầy đều có nguy cơ mắc rối loạn tiền đình.
  • Bị mất máu nhiều, quan hệ tình dục không đều đặn, uống quá nhiều rượu bia, cơ thể nhiễm độc hoặc sử dụng một.số loại thuốc,… cũng là nguyên nhân gây rối loạn tiền đình.
  • Thường xuyên sống trong môi trường có quá nhiều tiếng ồn, thời tiết chuyển mùa (nóng – lạnh đột ngột), ít vận động,…

Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec

Chế độ ăn cho người rối loạn tiền đình

Nếu không khám bệnh và có phương pháp chữa trị kịp thời thì tiền đình có thể gây ra nguy hiểm cho người bệnh. Chế độ ăn uống hàng ngày sẽ tác động tới quá trình điều trị và cải thiện tình trạng bệnh hiệu quả.

  • Bổ sung vitamin B6 có vai trò hỗ trợ hệ thống thần kinh khỏe mạnh. Thiếu vitamin B6 sẽ ảnh hưởng tới hệ điều hành tiền đình, gây ra các triệu chứng chóng mặt, buồn nôn. Chúng có nhiều trong thịt gà bỏ da, cá, các loại trái cây như cam, chuối, táo,… và các loại ngũ cốc, khoai tây, khoai lang,…
  • Bổ sung đầy đủ vitamin C là cách để giảm bớt các triệu chứng đau đầu. Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng, 600mg vitamin C mỗi ngày, kết hợp.với các hợp chất khác trong 8 tuần giúp kiểm soát bệnh rối loạn tiền đình. Hãy bổ sung các loại quả có múi như cam, quýt, bưởi, súp lơ xanh, đu đủ, cà chua,…
  • Thực phẩm có chứa acid folic giúp giảm bớt các vấn đề về cân bằng ở người lớn tuổi do có tác.dụng sửa chữa những khiếm khuyết trong hệ thuốc tiền đình như: bông cải xanh, các loại hạt hạnh nhân, đậu phộng,…
rối loạn tiền đình, thực phẩm hỗ trợ tiền đình, vitamin b6 hàng ngày.
Thực phẩm giàu vitamin B6 tốt cho người bệnh tiền đình

Người rối loạn tiền đình nên kiêng chất béo. Nguyên nhân bởi nạp quá nhiều chất béo vào cơ thể sẽ khiến cholesterol trong máu tăng.cao, ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh rối loạn tiền đình.

Người bị rối loạn tiền đình nên hạn chế ăn các thực phẩm giàu chất.béo sau: mỡ động vật (lợn, bơ, bò…), kem sữa bò… Những thực trên chứa nhiều chất béo no, dễ làm tắc tĩnh mạch.

Tinh dầu thiên nhiên hỗ trợ giảm đau đầu cho người mắc chứng tiền đình

Với cơ chế tác động của tinh dầu có thể hỗ trợ người bệnh giảm chứng đau đầu, hoa mắt chóng mặt. 

Tinh dầu bạc hà

Có tác dụng thư giãn cơ và thúc đẩy quá trình lưu thông máu. Khi xoa hoặc massage trán với tinh dầu.bạc hà, bạn có thể giảm đau đầu và căng thẳng. Một nghiên cứu năm 1996, 41 bệnh nhân (và 164 nguyên nhân gây đau đầu) đã được phân tích. Tinh dầu bạc hà được sử dụng để xoa lên trán 15 và 30 phút sau khi bị đau đầu bắt đầu. Các người tham gia cho biết họ cảm thấy dễ chịu và sự đau đầu giảm nhiều. Không có ảnh hưởng phụ khi sử dụng tinh dầu bạc hà được ghi nhận.

(Nguồn: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/8805113/)

Để hỗ trợ phục hồi tự nhiên khỏi đau đầu và căng thẳng tinh thần, xoa 1 – 2 giọt.tinh dầu bạc hà vào thái dương (tránh vùng mắt) trán và ra sau gáy càng nhanh càng tốt.

Tinh dầu oải hương

Oải hương như là một thuốc an thần, chống trầm cảm, chống lo âu và chống co giật. Ngoài ra tinh dầu oải hương cũng giúp điều trị các rối loạn thần kinh. Theo các nhà nghiên cứu, mùi.hương và bôi tinh dầu hoa oải hương ảnh hưởng đến hệ viền (limbic)  vì các.thành phần chính, linalool và linalyl acetate, được hấp thu nhanh qua da.và tác động lên hệ thần kinh. Vì lý do này, tinh dầu hoa oải hương có thể.được sử dụng để điều trị đau đầu do nhiều nguyên nhân.

Lợi ích tinh dầu oải hương bao gồm làm giảm cảm giác bồn chồn và ngủ không.yên giấc, vốn là hai.triệu chứng nhức đầu. Nó cũng điều chỉnh nồng độ serotonin, giúp giảm thiểu cơn đau ở hệ thần kinh, đây là nguyên nhân gây đau đầu. 

(Nguồn: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3612440/

Để giảm căng thẳng và triệu chứng đau đầu hãy khuếch tán 05 giọt dầu oải hương tại nhà hoặc tại văn phòng. Bạn cũng có thể áp dụng dầu hoa oải hương tại chỗ bằng cách bôi sau cổ, thái.dương và cổ tay để giảm stress hoặc căng thẳng nhức đầu. Để thư giãn cơ thể và tâm trí, bạn có thể thêm 5 -10 giọt tinh dầu hoa oải hương.để tắm nước ấm và hít thở sâu làm giảm căng thẳng nhức đầu. 

Tinh dầu hương thảo

Giúp điều trị đau đầu, lưu thông máu kém, đặc tính chống viêm và giảm đau. Nó cũng có tác dụng làm dịu và cải thiện sự tỉnh táo. Tinh dầu hương thảo cũng làm giảm căng thẳng và các triệu chứng gây đau đầu. Hiệu quả của hương thảo làm giảm căng thẳng, co giật, giảm đau, và cải thiện giấc ngủ. 

(Nguồn: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3905473/ )

Lấy một giọt dầu hương thảo và  thêm vào trà, nước để uống khi trải qua đau đầu hoặc đau nửa đầu tấn công. Để giảm đau nhức đầu, bạn cũng có thể trộn hai giọt tinh dầu hương thảo với hai giọt tinh dầu bạc hà.và một muỗng cà phê dầu dừa, và chà xát vào các thái dương, trán và sau gáy.

Các nguồn tham khảo đã được dẫn chứng trong bài viết. Khách hàng có thể tìm hiểu thêm về công dụng cũng như cách sử dụng của các loại tinh dầu tại:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

four + 20 =